Công nghệ xử lý nước thải tinh bột khoai mì mới nhất từ trước đến nay
Trong công nghiệp chế biến tinh bột, nước được sử dụng trong quá trình sản xuất chủ yếu ở các công đoạn rửa củ, ly tâm, sàng loại sơ, khử nước. Trong công đoạn rửa, nước được sử dụng cho việc rửa củ mì trước khi lột vỏ để loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt.
THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI KHOAI MÌ
- Trong công nghiệp chế biến tinh bột, nước được sử dụng trong quá trình sản xuất chủ yếu ở các công đoạn rửa củ, ly tâm, sàng loại sơ, khử nước. Trong công đoạn rửa, nước được sử dụng cho việc rửa củ mì trước khi lột vỏ để loại bỏ các chất bẩn bám trên bề mặt. Nếu rửa không sạch, bùn bám trên củ sẽ làm cho tinh bột có màu rất xấu. Trong công đoạn ly tâm và sàng loại sơ, nước được sử dụng nhằm mục đích rửa và tách tinh bột từ bột xở củ mì. Ngoài ra, nước còn được sử dụng trong quá trình nghiền củ mì nhưng với khối lượng không đáng kể. Tóm lại, lượng nước thải phát sinh dự kiến có 10% bắt nguồn từ nước rửa củ và 90% xả ra từ công đoạn ly tâm, sàng lọc, khử nước.
- Ở Việt nam quy trình sản xuất sử dụng 10-20m3/tấn sản phẩm 95% lượng nước sử dụng được thải ra ngoài được mang theo 1 phần tinh bột không thu hồi, các protein, chất béo và các chất khoáng...trong dịch bào của củ và cả những thành phần như SO32- , SO42- từ công đoạn tẩy trắng sản phẩm. Nước thải tinh bột mì có lưu lượng lớn, hàm lượng cặn lơ lững và nồng độ chất hữu cơ cao(COD: 5000 - 20000 mg/l), nước trắng đục, mùi chua nồng đã và đang gây ô nhiễm đáng kể đến môi trường.
- Nước thải khoai mì được thải ra chủ yếu từ giai đoạn rửa củ và tách tinh bột(ly tâm, sàng lọc). Loại nước thải này có đặc tính tương tự như đặc tính nước thải các ngành thực phẩm khác. Tức là trong thành phần của nước thải khoai mì chứa hàm lượng chất hữu cơ rất cao, độ đục cao do ảnh hưởng của cặn lơ lửng nên có khả năng gây ô nhiễm môi trường rất lớn. Đặc biệt, trong nước thải khoai mì gây nên trạng thái say, ngộ độc khi ăn phải quá nhiều. Khi ngâm khoai mì vào nước một phần HCN sẽ vữa ra tan vào trong nước và theo nước thải ra ngoài. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động có sục khí SO2 vào ở công đoạn trích ly, SO2 khi gặp nước sẽ chuyển hoá thành acid H2SO3 làm cho pH trong nước giảm xuống rất nhiều.
2. CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
Dựa vào thành phần và tính chất của nước thải tinh bột đề xuất công nghệ như sau :
Thuyết minh công nghệ:
Nước thải chế biến tinh bột khoai mì được cho qua song chắn rác đến bể tiếp nhận. song chắn rác có tác dụng loại bỏ các tạp chất theo dòng nước vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có thể gây tắt nghẽn đường ống, nghẹt bơm.
- Nước thải từ bể tiếp nhận được bơm lên bể điều hòa. Bể điều hoà giữ chức năng điều hoà nước thải về lưu lượng và nồng độ. Ngoài ra bể điều hòa còn có tác dụn đảm bảo công suất ổn định cho hệ thống tránh trường hợp sốc tải đầu vào. Nước thải tiếp tục được đưa vào bể lắng 1 để loại bỏ cặn tinh bột mịn có khả năng lắng được và cặn tinh bột này sẽ được thu gom đinh kỳ dùng để tái chế hoặc chon lắp tùy theo mục đích sử dụng.
- Nước thải được dẫn vào bể axit với 2 ngày lưu nước nhằm mục đích khử độc tố CN- và chuyển hóa các hợp chất khó phân hủy thành các hợp chất đơn giản dễ phân hủy sinh học. Vi sinh vật hoạt động trong bể axit được lấy từ bùn tự hoại. Sau khi được xử lý ở bể axit, Nước thải được trung hòa bằng vôi về pH khoảng 6,5 – 7,5 tại bể trung hòa nhằm tạo điều kiện cho quá trình xử lý sinh học tiếp theo. - Nước thải sau khi trung hòa được dẫn đển bể lọc sinh học kị khí (UASB) nhằm phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản hơn và chuyển hóa chúng thành CH4, CO2, H2S,… Sau đó, NT được xử lý tiếp bằng bể bùn hoạt tính, bể này vừa có nhiệm vụ xử lý tiếp phần BOD5, COD còn lại vừa làm giảm mùi hôi có trong nước thải.
- Sau khi xử lý ở bể lọc sinh học hiếu khí Nước thải tiếp tục chảy sang bể lắng 2 để lắng bùn hoạt tính. Lượng bùn này được rút khỏi bể lắng bằng hệ thống bơm bùn và tuần hoàn về bể lọc sinh học hiếu khí, bùn dư được dẫn về bể nén bùn. Nước thải từ bể lắng 2 tiếp tục chảy qua hồ hiếu khí với thời gian lưu nước 10 ngày nhằm ổn định nguồn nước thải. Sau khi ra khỏi hồ Nước thải sẽ đạt tiêu chuẩn QCVN 40 – 2011 loại A,B rồi thải ra nguồn tiếp nhận.
ENSOL Company
Make Your Life Better
Điện thoại : (84.8) 666 01778
Fax : (84.8) 625 84977
Hotline : (84) 091 718 6802
Email : info@ensol.vn
Website : www.ensol.vn I www.ensol.com.vn I www.giaiphapmoitruong.vn
xử lý nước thải y tế | công ty môi trường | đề án bảo vệ môi trường | báo cáo giám sát định kỳ
xử lý nước cấp, công ty môi trường
công ty môi trường, tư vấn môi trường
Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khoai mì
THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI KHOAI MÌ
- Ở Việt nam quy trình sản xuất sử dụng 10-20m3/tấn sản phẩm 95% lượng nước sử dụng được thải ra ngoài được mang theo 1 phần tinh bột không thu hồi, các protein, chất béo và các chất khoáng...trong dịch bào của củ và cả những thành phần như SO32- , SO42- từ công đoạn tẩy trắng sản phẩm. Nước thải tinh bột mì có lưu lượng lớn, hàm lượng cặn lơ lững và nồng độ chất hữu cơ cao(COD: 5000 - 20000 mg/l), nước trắng đục, mùi chua nồng đã và đang gây ô nhiễm đáng kể đến môi trường.
- Nước thải khoai mì được thải ra chủ yếu từ giai đoạn rửa củ và tách tinh bột(ly tâm, sàng lọc). Loại nước thải này có đặc tính tương tự như đặc tính nước thải các ngành thực phẩm khác. Tức là trong thành phần của nước thải khoai mì chứa hàm lượng chất hữu cơ rất cao, độ đục cao do ảnh hưởng của cặn lơ lửng nên có khả năng gây ô nhiễm môi trường rất lớn. Đặc biệt, trong nước thải khoai mì gây nên trạng thái say, ngộ độc khi ăn phải quá nhiều. Khi ngâm khoai mì vào nước một phần HCN sẽ vữa ra tan vào trong nước và theo nước thải ra ngoài. Ngoài ra, trong quá trình hoạt động có sục khí SO2 vào ở công đoạn trích ly, SO2 khi gặp nước sẽ chuyển hoá thành acid H2SO3 làm cho pH trong nước giảm xuống rất nhiều.
2. CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
Dựa vào thành phần và tính chất của nước thải tinh bột đề xuất công nghệ như sau :
Thuyết minh công nghệ:
Nước thải chế biến tinh bột khoai mì được cho qua song chắn rác đến bể tiếp nhận. song chắn rác có tác dụng loại bỏ các tạp chất theo dòng nước vào hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt có thể gây tắt nghẽn đường ống, nghẹt bơm.
- Nước thải từ bể tiếp nhận được bơm lên bể điều hòa. Bể điều hoà giữ chức năng điều hoà nước thải về lưu lượng và nồng độ. Ngoài ra bể điều hòa còn có tác dụn đảm bảo công suất ổn định cho hệ thống tránh trường hợp sốc tải đầu vào. Nước thải tiếp tục được đưa vào bể lắng 1 để loại bỏ cặn tinh bột mịn có khả năng lắng được và cặn tinh bột này sẽ được thu gom đinh kỳ dùng để tái chế hoặc chon lắp tùy theo mục đích sử dụng.
- Nước thải được dẫn vào bể axit với 2 ngày lưu nước nhằm mục đích khử độc tố CN- và chuyển hóa các hợp chất khó phân hủy thành các hợp chất đơn giản dễ phân hủy sinh học. Vi sinh vật hoạt động trong bể axit được lấy từ bùn tự hoại. Sau khi được xử lý ở bể axit, Nước thải được trung hòa bằng vôi về pH khoảng 6,5 – 7,5 tại bể trung hòa nhằm tạo điều kiện cho quá trình xử lý sinh học tiếp theo. - Nước thải sau khi trung hòa được dẫn đển bể lọc sinh học kị khí (UASB) nhằm phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản hơn và chuyển hóa chúng thành CH4, CO2, H2S,… Sau đó, NT được xử lý tiếp bằng bể bùn hoạt tính, bể này vừa có nhiệm vụ xử lý tiếp phần BOD5, COD còn lại vừa làm giảm mùi hôi có trong nước thải.
- Sau khi xử lý ở bể lọc sinh học hiếu khí Nước thải tiếp tục chảy sang bể lắng 2 để lắng bùn hoạt tính. Lượng bùn này được rút khỏi bể lắng bằng hệ thống bơm bùn và tuần hoàn về bể lọc sinh học hiếu khí, bùn dư được dẫn về bể nén bùn. Nước thải từ bể lắng 2 tiếp tục chảy qua hồ hiếu khí với thời gian lưu nước 10 ngày nhằm ổn định nguồn nước thải. Sau khi ra khỏi hồ Nước thải sẽ đạt tiêu chuẩn QCVN 40 – 2011 loại A,B rồi thải ra nguồn tiếp nhận.
ENSOL Company
Make Your Life Better
Điện thoại : (84.8) 666 01778
Fax : (84.8) 625 84977
Hotline : (84) 091 718 6802
Email : info@ensol.vn
Website : www.ensol.vn I www.ensol.com.vn I www.giaiphapmoitruong.vn
Không có nhận xét nào: